Cây lưỡi hổ, dân gian còn gọi là cây hổ vĩ hay cây lưỡi mèo, cây lưỡi cọp là một loại cây được trồng ở nhiều gia đình làm cảnh. Ít ai biết được rằng loài cây cảnh đặc biệt này lại là một vị thuốc điều trị ho rất hay. Hiện nay ngoài cây hổ vĩ kể trên, ở nước ta còn một loại khác với công dụng gần tương đồng đó là cây hổ vĩ mép là vàng. Hổ vĩ : Sansevieria hyacinthoides, thuộc họ...
READ MORECây giảo cổ lam còn có tên là “thất diệp đảm” (mật đắng 7 lá), “phúc âm thảo” (thứ cỏ mang lại may mắn), “ngũ diệp sâm” (sâm 5 lá), “tiểu khổ trà” (trà đắng nhỏ), “biến địa sinh căn” (rễ mọc lan ra khắp mặt đất), … Hiện tại ở một số nước, thường gọi là “Nam phương nhân sâm”, “kháng nham tân tú” (thuốc chống ung thư ưu tú mới phát hiện). Tên khoa học là Gynostemma pentaphyllum (Thunb) Makino, thuộc họ Bí...
READ MORETên khác:Cúc hoa vàng, Kim cúc.Tên khoa học:Flos Chrysanthemi.Nguồn gốc:Dược liệu là cụm hoa (quen gọi là hoa) đã chế biến và làm khô của cây Cúc hoa (Chrysanthemum indicum L.), họ Cúc (Asteraceae).Cây được trồng trong nước ta để làm thuốc. Thành phần hoá học chính:Tinh bột, flavonoid, vitamin A, acid amin (cholin).Công dụng:Thuốc chữa nhức đầu, chóng mặt, cao huyết áp, hoa mắt, đau mắt đỏ, mắt mờ, chảy nước mắt, đinh độc, mụn nhọt, sưng đau.Dùng để ướp chè,...
READ MORETên khoa học:Mentha avensis L. (Bạc hà Á), hoặc Mentha piperita L. (Bạc hà Âu), họ Bạc hà (Lamiaceae).Cây được trồng ở nhiều địa phương nước ta. Bộ phận dùng:Thân, cành mang lá (Herba Menthae).Thành phần hoá học chính:Tinh dầu, trong đó thành phần chủ yếu là menthol.Công dụng:Chữa cảm cúm, nhức đầu, ngạt mũi, viêm họng, kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng, đầy bụng.Cất tinh đầu bạc hà và chế menthol dùng để sản xuất dầu cao sao vàng, thuốc đánh răng,...
READ MORETên khoa học:Radix Fallopiae multiflorae.Nguồn gốc:Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Hà thủ ô đỏ, còn gọi là Dạ giao đằng (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson = Polygonum multiflorum L.), họ Rau răm (Polygonaceae).Cây mọc hoang và được trồng ở nhiều vùng đồi núi nước ta. Công dụng:Bổ máu, trị thần kinh suy nhược, ngủ kém, sốt rét kinh niên, thiếu máu, đau lưng, mỏi gối, di mộng tinh, bạch đới, đại tiểu tiện ra máu, sớm bạc tóc, mẩn ngứa.Cách dùng, liều lượng:Ngày...
READ MOREHương thảo là loài cây bụi có giá trị cao trong y học và ẩm thực. Người ta dùng chúng để làm gia vị, xua muỗi, trị liệu bằng xoa bóp, sản xuất mỹ phẩm và dược phẩm. Các hợp chất trong cây hương thảo được đưa vào kem dưỡng da, xà phòng thơm… Đặc tính của cây hương thảo Cây hương thảo có tên khoa Rosmarinus officinalis L., thuộc họ Hoa môi. Đây là loại cây nhỏ cao 1-2m, phân nhánh và mọc thành bụi. Lá nhiều, hẹp, hình dải, dai, có mép gập...
READ MORECây chè vằng là một loại cây mọc hoang ở khu vực rừng núi và trung du ở nước ta, thường được sử dụng làm dược liệu để chữa trị một số bệnh về ngứa, lở và rất tốt cho phụ nữ sau sinh. Cây chè vằng có tên khoa học là Jasminum subtriplinerve 1/ Tên gọi, chủng loại Tên gọi khác: chè cước man, cẩm văn, cẩm vân, dây vắng, lài ba gân, dây vằng, vằng sẻ… Tên khoa học: Jasminum subtriplinerve. Họ: cây chè vằng thuộc họ Nhài có pháp danh khoa học là...
READ MORETên thuốc: Ramulus Cinnamoni. Tên khoa học: Cinnamomum loureirrii Ness. Họ Long Não (Lauraceae) Bộ phận dùng: vỏ. - Việt Nam có nhiều loại quế: quế nổi tiếng nhất là Quế Thanh (Thanh Hoá, C.loureiri Nees) rồi đến Quế quy. - Vỏ quế bóc ở một cây phân chia ra nhiều loại tốt xấu khác nhau, và tác dụng khác nhau. + Quế hạ bản: lấy ở phần dưới thân. Thứ này hay giáng xuống mà ít bốc lên. + Quế trung châu: lấy ở phần giữa thân cây. + Quế thượng biểu:...
READ MORE